Trong những năm đầu mở cửa kêu gọi đầu tư 30 

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm soát và chống chuyển giá đối với các doanh nghiệp FDI tại việt nam (Trang 42 - 47)

Tình hình khai lỗ của các doanh nghiệp FDI càng phổ biến và nghiêm trọng hơn trong những năm đầu mở cửa kêu gọi đầu tư, khi mà luật pháp chưa được

chuẩn bị tốt để có thể bắt kịp với sự gia tăng nhanh chóng của FDI cũng như trình

độ quản lý của các cơ quan quản lý về thuế so với trình độ quản lý của các doanh

nghiệp FDI các nước. Chúng ta cùng xem xét số liệu thống kê tình hình khai lỗ của các doanh nghiệp do Cục Thuế TP.HCM và Cục Thống kê thực hiện:

Bảng 2.1: Tình hình khai lỗ tại các doanh nghiệp FDI trên địa bàn TP.HCM do Cục Thuế thống kê

(Nguồn: Cục Thuế TP.HCM)

Năm Số doanh nghiệp được khảo sát Số doanh nghiệp FDI kê khai lỗ Tỷ Lệ (%)

1996 451 310 68,7% 1997 510 358 70,2% 1998 500 341 68,2% 1999 395 281 71,1% 2000 352 235 66,8% 2001 704 545 77,4% Trung bình 71,1%

31

Thơng qua số liệu trong bảng trên, chúng ta có thể thấy được 71,1% các doanh

nghiệp được khảo sát đã kê khai lỗ trong giai đoạn 1996 - 2001. Vậy trong số các doanh nghiệp này, có bao nhiêu doanh nghiệp lỗ thiệt và bao nhiêu doanh nghiệp nào lỗ giả, thực hiện các hành vi chuyển giá hay gian lận trong kê khai thuế.

Một nguồn số liệu khác từ Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư cũng tiến hành khảo sát các doanh nghiệp FDI hoạt động trên địa bàn TP.HCM, kết quả công bố chỉ trong 6 tháng đầu năm năm 2005 trong 1.450 doanh nghiệp FDI được khảo sát thì đã có

đến 1.260 doanh nghiệp kê khai làm ăn thua lỗ, chiếm đến 87% các doanh nghiệp được khảo sát. Các doanh nghiệp làm ăn có lãi chỉ có 190 doanh nghiệp tương đương khoảng 13% các doanh nghiệp được khảo sát. Đứng trước những con số

thống kê trên cho thấy được tình hình nghiêm trọng của hành vi chuyển giá các doanh nghiệp FDI. Tính đến tháng 12/2005 đã có 116 doanh nghiệp liên doanh chuyển sang hình thức cơng ty 100% vốn nước ngồi và tổng số vốn đầu tư lên

đến 1,3 tỷ USD. Nguyên nhân chủ yếu của việc chuyển đổi hình thức sở hữu

doanh nghiệp này là do thua lỗ kéo dài và bên phía liên doanh VN khơng cịn đủ khả năng tài chính để tiếp tục hợp tác kinh doanh vì vậy phải bán phần vốn của mình lại cho đối tác.

Bảng 2.2: Tình hình khai lỗ tại các doanh nghiệp FDI trên địa bàn TP.HCM do Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư khảo sát

Năm Số doanh nghiệp

được khảo sát Số doanh nghiệp khai lỗ Tỷ lệ % 1995 525 390 74,3% 1996 654 481 73,6% 1997 860 576 67% 1998 981 702 71,5% … 2003 525 390 74,3% 2004 654 481 73.6% 2005 1.450 1.260 87%

(Nguồn: Tổng kế hoạch thực hiện đầu tư trực tiếp nước ngoài 1998 - 2000, Bộ Kế Hoạch Đầu Tư năm 2001 và Bộ Kế Hoạch Đầu Tư năm 2005)

32

Từ những con số thống kê trên, nghi ngờ tính trung thực trong các báo cáo kê khai nộp thuế do các doanh nghiệp nộp về cơ quan thuế. Trong vịng 6 tháng

đầu năm 2005 thì Cục thuế TP.HCM đã tiến hành kiểm tra hơn 50 doanh nghiệp

có vốn FDI và phát hiện ra nhiều sai phạm của các công ty này. Các doanh nghiệp này khai man lợi nhuận trước thuế và tổng số thuế truy thu từ các doanh nghiệp gần 60 tỷ đồng.

Trong năm 2006, hầu hết các nguồn thu ngân sách đều tăng, chỉ có nguồn thu từ khu vực FDI là thấp hơn dự tốn ngân sách tới 7%. (Thơng tin xấu trên

được cơng bố trong báo cáo kiểm tốn nhà nước và thẩm tra của Ủy Ban Tài

Chính Ngân Sách). Theo luật định, quyết toán NSNN năm 2006 phải 18 tháng sau mới hoàn tất thủ tục kiểm tốn. Thời gian q dài để có thể đưa ra một bảng báo cáo kiểm tốn nhưng đó khơng phải là nguyên nhân chủ yếu mà là tình trạng gian dối của các doanh nghiệp FDI.

Trong năm 2008, Cục Thuế TP.HCM đã thực hiện việc kiểm tra kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp may mặc trên địa bàn TP.HCM trong hai năm 2005 và 2006 thì kết quả thu được khơng lấy làm khả quan. Kết quả kinh doanh trong năm 2005 của 128 doanh nghiệp may mặc được kiểm tra thì chỉ có 25 doanh nghiệp làm ăn có lãi và tỷ suất sinh lợi bình quân là 6,07%. Như vậy tỷ suất sinh lợi của các công ty này nhỏ hơn cả lãi suất ngân hàng tại thời điểm lúc bấy

giờ vì vậy chúng ta có thể đặt câu hỏi liệu có hiện tượng chuyển giá xảy ra ở các doanh nghiệp này không.

33

Bảng 2.3: Bảng danh sách 25 trên 128 doanh nghiệp ngành may mặc

được phân tích có lãi trong năm 2005

STT TÊN DOANH NGHIỆP DOANH THU LỢI NHUẬN

LỢI NHUẬN TRÊN DOANH THU 1 Cty TNHH PROCEEDING 71.700.523.352 5.419.201.690 7,55 % 2 Cty TNHH GUNZE (VN) 145.608.221.610 7.782.018.663 5,34 % 3 Cty TNHH SX UPGAIN 111.562.737.306 12.610.893.645 11,30 % 4 Cty TNHH IGM 20.485.601.726 722.522.683 3,52 % 5 Cty May Mặc Quảng Việt 64.595.759.447 1.078.168.020 1,67 % 6 Cty TNHH May Mặc

Wonderful SG 14.748.869.266 220.085.743 1,49 % 7 Cty TNHH Đại Quang 13.509.078.199 398.343.680 2,95 % 8 Cty TNHH May Mặc Quốc 29.922.031.125 1.407.485.967 4,70 % 9 Cty TNHH TI - HUA 4.106.437.998 164.894.872 4,01 % 10 Cty LD May Seven 20.166.795.511 1.871.880.304 9,28 % 11 Cty TNHH ELAND 90.937.378.615 6.667.386.472 7,33 % 12 Cty Cổ Phần May Phương 421.950.312.787 4.365.337.444 1,03 % 13 Cty Liên Doanh Vĩnh Hưng 140.095.404.694 3.140.195.364 2,24 % 14 Cty TNHH Sae Hwa Vina 279.012.455.138 13.440.801.976 4,81 %

15 Cty Cổ Phần Việt Hưng 63.175.817.346 6.066.773.532 9,60 % 16 Cty TNHH Wooyang Vina 90.823.077.867 19.412.299.288 21,37 %

17 Cty LD Newell Nhà Bè Việt 24.135.767.871 1.061.076.200 4,39 % 18 Cty TNHH O-Sung Vina 18.462.460.919 2.847.919.253 15,42 % 19 Cty TNHH King Ken 25.845.761.053 4.280.830.620 16,56 % 20 Cty TNHH LD Kavio Đông 44.424.679.984 5.917.768.425 13,32 % 21 Cty TNHH Super Art (VN) 48.624.913.203 5.724.932.311 11,77 %

34 22 Cty Cổ Phần May Phú Thịnh

Nhà Bè 29.847.672.334 3.079.301.509 10,31 % 23 Cty TNHH May DN Trên 8.601.904.417 252.061.984 2,93 % 24 Cty TNHH Hae Chang Vina 2.004.002.118 281.087.581 14,02 % 25 Cty TNHH Đông Nam Việt 5.026.310.250 321.343.253 6,39 %

1.789.373.974.136 108.534.610.479 6.06 %

(Nguồn Cục Thuế TP.HCM)

Cục thuế TP.HCM tiếp tục thực hiện kiểm tra và phân tích kết quả hoạt

động sản xuất kinh doanh của 128 doanh nghiệp may mặc trên địa bàn TP.HCM

thì kết quả chỉ có 24 doanh nghiệp làm ăn có lãi và tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu chỉ còn 5,64% trong năm 2006. Như vậy kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp may mặc năm 2006 cho chúng ta thấy được khả năng có hoạt động chuyển giá tại các doanh nghiệp này càng cao hơn.

Bảng 2.4: Bảng danh sách 24 trên 128 doanh nghiệp ngành may mặc

được phân tích có lãi trong năm 2006

STT TÊN DOANH NGHIỆP DOANH THU LỢI NHUẬN

LỢI NHUẬN TRÊN DOANH THU 1 Cty Cổ Phần May Nhà Bè 1.304.572.832.990 21.956.679.502 1,68% 2 Cty TNHH GUNZE (VN) 169.115.911.108 8.489.907.883 5,02% 3 Cty TNHH SX UPGAIN 167.238.124.466 17.589.243.791 10,52% 4 Cty TNHH Đại Quang Maika 15.512.271.923 1.235.661.709 7,96% 5 Cty LD May Seven 34.516.509.424 7.101.297.160 20,57% 6 Cty TNHH ELAND 98.800.582.389 7.666.767.072 7,76% 7 Cty TNHH Vĩnh Phát 4.609.361.949 96.999.962 2,10% 8 Cty TNHH Hansae Việt Nam 387.444.806.013 14.794.273.951 3,82%

35

(Nguồn Cục Thuế TP.HCM)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm soát và chống chuyển giá đối với các doanh nghiệp FDI tại việt nam (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)